Home / tính ước lệ, tượng trưng trong văn học nghệ thuậtTÍNH ƯỚC LỆ, TƯỢNG TRƯNG TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT20/11/2021 -Ước lệ là những hình ảnh mang tính quy ước và có tiền lệ từ trước. Trong văn thơ cổ rất hay dùng những hình ảnh mang tính ước lệ, thay vì nói thẳng trực tiếp điều cần nói. Rất gần với ước lệ là việc dùng những điển cố, điển tích.Bạn đang xem: Bút pháp ước lệ là gì ước lệ là một nghệ thuật so sánh trong Văn Học, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để so sánh cho vẻ đẹp của con người. Nguyễn Du đã rất thành công với nghệ thuật này trong việc miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều.Bạn đang xem: Tính ước lệ, tượng trưng trong văn học nghệ thuật Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân? Qua những hình tượng ấy, em cảm nhận Thúy vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào? Tác giả sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân:+ Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang+ Hoa cười ngọc thốt đoan trang- Đó là những hình ảnh thường xuất hiện trong văn học trung đại- Vẻ đẹp của sự hòa hợp êm đêm với thiên nhiên, vạn vật xung quanh, báo hiệu cuộc đời bình lặng, suôn sẻ→ Diễn tả vẻ đẹp phúc hậu, quý phái của thiếu nữ Khi gợi tả nhan sắc Thúy Kiều, tác giả cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em, có những điểm nào giống và khác so với tà Thúy Vân? - Vẻ đẹp của Thúy Kiều được miêu tả bằng những hình ảnh có tính ước lệ: thu thủy, xuân sơn, hoa liễu+ Sắc sảo, mặn mà trí tuệ, tài trí+ Đặc tả đôi mắt “làn thu thủy”: vẻ đẹp trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người- Tác giả không tả chi tiết nhân vật Thúy Kiều như khi tả Thúy Vân→ Kiều mang đẹp của trang tuyệt thế giai nhân Câu 3:Điền đúng,sai sao cho phù hợpA.Miêu tả sắc đẹp của chị em Thúy Vân,Thúy Kiều.Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật bút pháp ước lệ tả thực.B.Miêu tả sắc đẹp của chị em Thúy Vân,Thúy Kiều,Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật bút pháp ước lệC.Trong đoạn trích"Kiều ở lầu ngưng bích"Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tìnhD.Trong đoạn trích Kiều ở lầu ngưng bích,Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn nữ độc thoại và bút pháp ước lệBạn nào bt làm thì giúp mik vs,mik đang cần gấpp Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 Gửi Hủy 1. Qua truyện " Chuyện người con gái nam xương" em hãy cho biết thế nào là truyện kì mạng lục?2. Nguyên nhân trực tiếp đến cái chết của Vũ Nương.3. Thế nào là thể chí?4. Qua đoạn trích chị em Thúy Kiều em hiểu thế nào là nghệ thuật ước lệ tượng trưng ? Đoạn trích thể hiện rõ nhất cảm hứng nhân văn nào của Nguyễn Du?5. " Làn thu thủy, nét xuân sơn " là hình ảnh ước lệ gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, còn cụm từ " làn thu thủy" thì gợi tả vẻ đẹp nào?6. Cụm từ" nét ngài nở nang " " nét xuân sơn" gợi tả vẻ đẹp nào của chị em ThúyKiều?7. Theo em, cảnh ngày xuân trong 4 câu thơ đầu có màu sắc như thế nào?8.Trong 10 câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ huật nào? Nội dung chính của 10 câu thơ đầu là gì?9.Nghệ thuật đặc sắc nhất trong đoạn trích " Kiều ở lầu ngưng bích" là gì ? Lớp 9 Ngữ văn 2 0 Gửi Hủy thay vì dùng tg đăng bài thì e nên leenn mạng tra những k/n nhá còn những câu kia đọc qua bài là hỉu r Đúng 0 Bình luận (0) 1.Truyền kì mạn lục (quyển sách ghi chép tản mạn những điều kì lạ đang được lưu truyền) gồm 20 truyện ngắn viết bằng chữ Hán theo thể văn xuôi tự sự (có xen văn biền ngẫu và thơ ca). Tác phẩm này được Nguyễn Dữ viết trong thời gian ở ẩn và hoàn thành trước năm 1547. Sự đan xen pha trộn giữa yếu tố hiện thực và yếu tốhoang đường, kì ảo là nét đặc trưng và sức hấp dẫn đặc biệt của những câu chuyện trong tác phẩm. Sau mỗi truyện ngắn đều có một lời bình ngắn (hiện chưa biết là của ai) đề cập đến phẩm chất đạo đức của các nhân vật trong tác phẩm2.Xem thêm: Sự Khác Nhau Giữa Lý Thuyết Và Thực Hành, Khoảng Cách Giữa Lý Thuyết Và Thực HànhNguyên nhân trực tiếp:+ Lời nói ngây thơ của bé Đản đã vô tình gây nên mối hiểu lầm của Trương Sinh.+ Nguyên nhân đáng trách nhất để dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ Nương đó là tính cách đa nghi, ít học của Trương Sinh. Khi nghe lời nói ngây thơ của con trẻ, chàng chẳng thèm suy xét đúng sai hay lắng nghe những lời phân trần mà vội vàng kết tội vợ mình. Chính sự hồ đồ, độc đoán, tệ bạc này của Trương Sinh là nguyên nhân quan trọng nhất đẩy Vũ Nương đến đường cùng không lối thoát. Nếu Trương Sinh là một người tỉnh táo và biết lắng nghe, suy xét, có lẽ bi kịch này sẽ không xảy ra.- Nguyên nhân gián tiếp:+ Do chế độ nam quyền độc đoán, một xã hội mà nam nữ không bình đẳng, hôn nhân không có tình yêu và tự do.