Home / mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtMối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất15/11/2021 Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 33 trang ) Bạn đang xem: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Trường Đại học Thương MạiBÀI THẢO LUẬNHọc phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1Đề tàiPhân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (hay quy luậtQHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX). Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổimới, xây dựng đất nước như thế nào?Nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LĐSXSự vận dụng vào quá trình đổi mới đất nướcPhần mở đầuLịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội là lịch sử phát triển của những phươngthức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến caoPhương thức sản xuất mới ra đời=> Toàn bộ kết cấu kinh tế, kết cấu giai cấp, xã hội, các quan điểm tư tưởng chính trị, pháp luật,đạo đức… cùng các thiết chế tương ứng của nó, nhà nước, đảng phái… cũng thay đổiPhương thức sản xuấtlực lượng sản xuấtquan hệ sản xuấtI. Các khái niệm1. Phương thức sản xuấtLà cách thức mà con người dùng để làm ra của cải vật chất cho mình trong một giai đoạn lịch sử nhấtđịnh, theo cách đó con người có những quan hệ nhất định với tự nhiên và có những quan hệ nhấtđịnh với nhau trong sản xuất.2. Lực lượng sản xuấtLà tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến thế giới tự nhiêntheo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người.3. Quan hệ sản xuấtQuan hệ sản xuất là quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất, bao gồm ba mặt cơbản là:Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuấtQuan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuấtQuan hệ trong việc phân phối sản phẩmII. Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ của LĐSX1. Trình độ phát triển của LLSX• Sản xuất vật chất là quá trình con người cải tạo, cải biến giới tự nhiên và biến đổi nó phùhợp với nhu cầu của con người, xã hội loài người•Sản xuất luôn gắn liền với lực lượng sản xuất là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật côngnghệ của một quá trình sản xuất nhất đinhnào đó, nó phản ánh trình độ chinh phục tự nhiêncủa con người, gồm tư liệu sản xuất và con người lao động.Trong suốt chiều dài lịch sử của nước ta, Việt Nam đã trải qua các PTSX kế tiếp nhau từ thấp đến caoNhững phương thức sản xuất đó luôn vận động và có xu hướng bị đào thải trong mỗi giai đoạn phát triển của nước ta=> sự ra đời một phương thức sản xuất tiến bộ hơn hiện nay.2. LLSX giữ vai trò quyết định đối với QHSXLLSX và QHSX là 2 mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản xuấtTrong đó, LLSX là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn QHSX là hình thức xã hội của quátrình đó.LLSX và QHSX tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, thống nhất với nhau, lực lượng sản xuấtnào thì quan hệ sản xuất ấyLLSX đòi hỏi phải có QHSX phù hợp với trình độ phát triển trên cả ba phương diệnLLSX càng có khả năng phát triển thì càng phá vỡ sự thống nhất của nhưng QHSX từ trước đến nayLLSX mới và QHSX lỗi thời biểu hiện thành cuộc đấu tranh giữa các giai cấp lao động và cách mạng, đạibiểu cho LLSX mới, chống lại giai cấp lỗi thời, đại biểu cho QHSX cũKhi mâu thuẫn phát triển đến tột đỉnh chuyển thành cách mạng thì một QHSX mới thay thế chonhững QHSX cũ của xã hội phù hợp với nhu cầu phát triển củaLLSX3. QHSX tác động tích cực trở lại đối với LLSXQHSX tác động trở lại đối với LLSX theo 2 hướng:•Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì nó sẽ mở ra một địa bàn rộng rãi, mộtkhuynh hướng phù hợp và một động lực mạnh mẽ• Nếu QHSX không phù hợp (lỗi thời hay cải tiến giả tạo) với trình độ sản xuất của LLSX thì sẽtrở thành xiềng xích và triệt tiêu động lực của SXQHSX quy định mục đích của nền sản xuất. Trên cơ sở đó tác động đến thái độ của người lao động, tới tích cựcứng dụng khoa học kỹ thuật hay cải tiến công cụ lao động,…của người lao độngQuy luật về sự phù hợp của QHSX với trình đọ phát triển của LLSX là quy luật chung nhất chi phốitoàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại4. Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 PTSX trong lịch sử:LLSX trong giai đoạn đầu công xã nguyên thủy đó là loài người ngay từ khi mới ra đời đã sốngtheo tập thể. Họ đã biết dùng lửa để phục vụ đời sống. Sáng tạo ra cung tên – công cụ sản xuấtđược cải tiến, họ chế tạo công cụ bằng đất sét, họ biết dùng sức kéo trong nông nghiệp.LLSX đã phát triển đến một trình độ mới trở nên mâu thuẫn do sự xuất hiện của thị tộc, không thể điều hòavới quan hệ sản xuất hiện tồn tại là PTSX mới hình thànhQHSX chiếm hữu nô lệ, PTSX chiếm hữu nô lệ - LLSX thời chiếm hữu nô lệ có khác nhiều so với công xã nguyênthủy, người lao động chính là nô lệ của chủ nô, bị lệ thuộc dưới sự cai trị của chủ nô, là sự sở hữu hoàn toàn về thểxác, họ có thể bán hoặc giết người nô lệ tùy ý, sản phẩm người nô lệ làm ra là tài sản của chủ nôLLSX và PTSX phong kiến, LLSX là người lao động nhưng họ không còn là công cụ lao động, họ làm thuê chocác nhà giàu, họ được tiền lương.PTSX TBCN nảy sinh từ trong lòng PTSX phong kiến, nhưng nó chỉ thực sự xuất hiện khi có đủ 2 điều kiện:III. Sự vận dụng vào quá trình đổi mới đất nước1. Đảng ta lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ TBCN, coi đó là lựa chọn duynhất đúng đắnĐảng và nhân dân ta không chọn con đường tư bản chủ nghĩa là vì: thời đại ngày nay không phải là thời đại của chủnghĩa tư bản và theo quy luật phát triển của lịch sử, chủ nghĩa tư bản sẽ bị phủ địnhNhận định chung về quá trình định hướng xã hội chủ nghĩa sau những năm đổi mới Đảng ta khẳng định: về cơ bản việchoạch định và thực hiện đường lối đổi mới qua những năm là đúng đắn, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa2. Đổi mới về QHSXa. Đổi mới về quan hệ sở hữu:•Sở hữu là một điều kiện của sản xuất, là nền móng của toàn bộ kết cấu xã hội, do đó, của mọi hìnhXem thêm: Tuyển Tập Những Bài Hát Tiếng Nhật Hay, 13 Bài Hát Tiếng Nhật Sẽ Là Xu Hướng Âm Nhạc 2020thái đặc thù nhất định của nhà nướcTheo C. Mác, bất kỳ một nền sản xuất nào cũng đều là việc con người chiếm hữu những vật phẩmcủa tự nhiên trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định và thông qua hình thái đó•Quan hệ sở hữu biến đổi theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtC. Mác cho rằng, quan hệ sở hữu là một mặt của quan hệ sản xuất - những quan hệ này phù hợpvới trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chấtSự vận dụng những quan điểm nói trên vào các văn kiện Đại hội XI của ĐảngCác văn kiện Đại hội XI của Đảng cũng đề ra các chủ trương123Không nên lầm tưởng nền kinh tế thị trường chỉ gắn liền với chủ nghĩa tư bản, còn chủ nghĩa xã hội thì khôngNói qua về một số đặc trưng của nền kinh tế thị trường mà Đảng và nhà nước ta đang cố gắng thực hiện trong quá trình đổi mới:••Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà nướcLà một nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu, những khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nềnkinh tế, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế sự vận dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của đảng ta trong đường lối đổi mới đất nước hiện nay.doc 16 4 19 phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản, quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 10 3 39 sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của đảng ta 16 1 0 Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tình độ phát triển của LLSX của Đảng ta trong đường lối đối mới đất nước hiện nay 16 1 3 SỰ VẬN ĐỘNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG TA TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 15 2 3 Qua lịch sử 3 phương thức sản xuất trước TBCN chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX 10 971 5 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay 17 1 5 quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX như thế nào qua đó vận dụng vào tình hình thực tế ở Việt Nam hiện nay 11 1 3 Tài liệu Tiểu luận “Sự vận dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của đảng ta trong đường lối đổi mới đất nước hiện nay” ppt 17 1 1 Tài liệu Tiểu luận “sự vận dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của đảng ta trong đường lối đổi mới đất nước hiện nay" doc 18 1 3 (352.94 KB - 33 trang) - Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (hay quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX). Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước như thế nào?